Đôi Dòng Suy Tư

“Đức năng thắng số”

Vào triều Bắc Tống, ở một làng nọ có một cậu bé tàn tật chừng mười tuổi, gãy chân, sống một cuộc sống ăn xin nghèo khổ. Trước làng là một con suối lớn. Vì không có cầu, nên dân làng muốn qua suối là phải lội, rất bất tiện, nhất là đối với những more »

XUẤT HÀNH, CHỌN TUỔI XÔNG NHÀ (XÔNG ĐẤT), KHAI TRƯƠNG ĐẦU NĂM NHÂM THÌN (2012).

Theo phong tục cổ truyền Tết-Nguyên-Đán bắt đầu từ giao thừa. Nên ông bà thường khuyên con cháu kể từ giờ phút này nên vui vẻ với nhau, không nên cải cọ, không làm vở chén bát. Còn ông bà, cha mẹ lo lễ cúng giao thừa, là lễ cúng đưa tiễn các vị hành more »

Tết Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp

Theo Phong tục, Tết của người Việt bắt đầu từ ngày 23 tháng Chạp, là ngày mà người Việt cúng lễ tiển đưa ông Táo chầu Trời. Theo quan điểm của người Việt thì ông Táo vừa là Thần bếp trong nhà vừa là người ghi chép tất cả những việc làm tốt xấu mà more »

Đám cưới Bạc, đám cưới Vàng, đám cưới Kim cương…

Có nhiều cuộc hôn nhân mỹ mãn hạnh phúc đến đầu bạc răng long. Có cuộc hôn nhân thì nửa đường đứt gánh. Có cuộc hôn nhân lúc đầu thì men ái nồng đượm mà sau nhạt như nước ốc ao bèo. Để tìm được một người bạn đời như ý đã khó, và để more »

Phong Thuỷ Và Tôn Giáo

Hiện nay, Phong thuỷ được rất nhiều nước nghiên cứu ứng dụng trong cuộc sống. Thậm chí môn học Phong Thủy hiện nay đã được giảng dạy tại các khoa Châu Á học tại các trường đại học và dự kiến sẽ trình bày như chuyên đề khoa học ở các khoa liên quan đến more »

Cách nhận biết vật phẩm phong thủy bằng bột đá Thật và Giả

Thị trường hàng phong thủy có vàng thau lẫn lộn, nhưng với tình trạng ngày một bát nháo như hiện nay, BQT Blog Phong Thủy xin cập nhật cách phân biệt hàng thật giả bằng hình ảnh thực tế giúp các bạn có cơ sở để phân biệt nhằm tránh mua phải hàng giả, hàng more »

XUẤT HÀNH, CHỌN TUỔI XÔNG NHÀ (XÔNG ĐẤT), KHAI TRƯƠNG ĐẦU NĂM TÂN MÃO (2011).

Theo phong tục cổ truyền Tết Nguyên Đán bắt đầu từ giao thừa. Nên ông bà thường khuyên con cháu kể từ giờ phút này nên vui vẻ với nhau, không nên cải cọ, không làm vở chén bát. Còn ông bà, cha mẹ lo lễ cúng giao thừa, là lễ cúng đưa tiễn các more »

Phong tục cúng lễ ngày Tết

Trong gia đình người Việt thường có một bàn thờ tổ tiên, ông bà. Tuỳ theo từng nhà, cách trang trí và sắp đặt bàn thờ khác nhau. Bàn thờ là nơi tưởng nhớ, là thế giới thu nhỏ của người đã khuất. Vì vậy gần đến ngày Tết mọi người ai cũng lo trang more »

Nguồn gốc Tết Nguyên Đán

Theo lịch sử Hồng Kông, nguồn gốc Tết Nguyên Đán có từ đời Tam Hoàng Ngũ Đế và thay đổi theo từng thời kỳ. Đời Tam Vương, nhà Hạ chuộng màu đen nên chọn tháng giêng, tức tháng Dần.

Khói nhang ngày Tết

Khói nhang ngày Tết là nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong các dịp lễ của Phật giáo, hoặc các dịp chạp giỗ, lễ Tết. Nén nhang như chiếc cầu nối thiêng liêng hiện hữu của con người với cõi tâm linh của trời đất. Có thể khẳng định, nhang đã len more »

Mùa Xuân và lễ Thiên quan Tứ phước

Cuối năm cũ, chuẩn bị đón năm mới, để cầu Thiên quan ban phước lộc, dân gian Hồng Kông thường dán trước cửa nhà hình Thiên quan và các chữ như: Thiên quan Tứ phước 天官賜福 (Quan Trời ban phước); Cát khánh hữu dư 吉慶有餘 (Tốt lành dư dật); Thụ Thiên bách lộc 受天百禄 (Nhận more »

Phong tục cúng lễ giao thừa

– Cúng ai trong lễ giao thừa? Phan Kế Bính trong Việt Nam Phong Tục viết : Tục ta tin rằng mỗi năm có một “Đại Vương Hành Khiển” coi việc nhân gian, hết năm thì thần nọ bàn giao công việc cho thần kia, cho nên cúng tế để tiễn ông củ và đón more »

Vat Pham Phong Thuy Facebook Chat