ngũ hành phong thuỷ

Nhà ở tại sao phải tránh “Phản quang sát”?

Phong Thủy học đặc biệt nhấn mạnh phản quang là đại hung, gọi là “phản quang sát”. Vào thời cổ đại, phản quang phần nhiều là do ao đầm, sông ngòi bên ngoài vật kiến trúc tạo thành thuộc về phản quang tự nhiên, có lúc không có cách nào tránh được. Khi ảnh ánh more »

Tại sao nhà ở thường phải chọn tọa bắc hướng nam?

Nhà ở tọa bắc hướng nam là một trong những nguyên tắc trong lý luận Phong Thủy truyền thống. Trong “Dịch chiêm học” nói, phương nam thảo mộc sinh sôi nhiều, dương khí đầy đủ, hướng nam được xem là hướng thịnh vượng nhất.

Nhà ở tại sao không nên có đường trực xung?

Phong Thủy học truyền thống có một nguyên tắc là “hỷ về kỵ trực xung”. Thường chúng ta nghe quen tai là “đường xung”, là cửa chính ngôi nhà ở đối diện với con đường lớn, xưa gọi là “một mũi tên xuyên tim”, giống như một mũi tên xuyên qua nhà, có thể thấy more »

Nhà ở có bao nhiêu phòng là thích hợp?

Phong Thủy học truyền thống cho rằng số phòng trong một ngôi nhà có ảnh hưởng lớn đến sự may mắn và sức khỏe của người ở. Điều đáng chú ý là ở đây chỉ số phòng trong nhà, chứ không phải chỉ riêng về số phòng ngủ. Vì dựa vào sách cổ, chỉ cần more »

Nhà ở tại sao cần to nhỏ vừa phải?

Ngày nay, có rất nhiều người một mực theo đuổi nhà ở to, không gian rộng, thậm chí có người sống một mình trong ngôi nhà hơn 200 mét vuông. Nhưng cũng có người do điều kiện kinh tế hạn chế nên cả nhà phải sống trong một ngôi nhà có diện tích nhỏ hẹp, more »

Ngũ hành cho không gian chức năng

Khu bếp hành Mộc, có tăng tính Hỏa nếu gần bếp.

Xác định tính chất ngũ hành cho nội thất nên phân biệt chính phụ. Mỗi không gian sử dụng trong nhà đều mang một (hoặc nhiều) đặc trưng ngũ hành. Nắm được tính chất ngũ hành của các không gian chính sẽ giúp việc bố trí nội thất hài hòa hơn.

Hiểu và vận dụng triết lý ngũ hành trong cuộc sống

Ngũ hành với kim – mộc – thuỷ – hoả – thổ chứa những bí ẩn mà ngày nay, khi khoa học kỹ thuật càng hiện đại thì những ứng dụng của nó vào đời sống lại càng nhiều dưới các sắc thái khác nhau của nhịp sống mới. Chẳng phải là mê tín, nhưng more »

Ngũ hành(2)

Ngũ Hành bao gồm Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ là những đại diện của khí và chúng tượng trưng cho hình thể, màu sắc và giác quan. Mục đích trong khu vườn Phong Thủy là tạo ra một không gian nơi không một yếu tố nào trong ngũ hành chiếm quyền thống trị và là more »

NGŨ HÀNH (1)

MỘC Chỉ mùa xuân, sự tăng trưởng và đời sống cây cỏ. Thuộc khí Âm: Mộc mềm và dễ uốn; thuộc khí Dương: Mộc rắn như thân sồi. Dùng với mục đích lành, Mộc là cây gậy chống; với mục đích dữ, Mộc là ngọn giáo. Cây tre ở Hồng Kông được ca ngợi về more »

NGŨ HÀNH: NĂM LOẠI NĂNG LƯỢNG

Một số lý thuyết khoa học mới nhất giúp chúng ta hiểu các nguyên lý mà người xưa dựa vào để xây dựng nên thuật phong thủy.  Ngày nay chúng ta đã nhận ra rằng vạn vật trong vũ trụ không đứng yên. Các giác quan của chúng ta và những gì chúng ta nhìn more »

Chọn phương vị và nghề nghiệp theo Ngũ Hành

Thông qua Ngũ Hành cần thiết cho bản mệnh của một người có thể xác định nghề nghiệp của người đó cho hợp lý. Việc định hướng và lựa chọn ngành nghề có Ngũ Hành hợp và cần thiết cho bản mệnh người đó sẽ dẫn tới những thuận lợi mang lại thành công trong more »

Dùng thuyết Ngũ hành giải thích về hiện tượng “Được mùa sinh” trong Tử Vi

khon

Trong thuật Tử Vi – môn thuật số xem về mệnh vận con người, chúng ta bắt gặp khái niệm “được mùa sinh”. Đó chính là cách so sánh Ngũ Hành bản mệnh của đương số với tháng sinh. Nếu Ngũ Hành của bản mệnh được sinh vượng thì có nghĩa là đương số được more »

Vat Pham Phong Thuy Facebook Chat